Cơ quan thực hiện
Cấp thực hiện
Lĩnh vực
Từ khóa
Cơ quan công bố/Cơ quan công khai UBND tỉnh Đắk Nông
Mã thủ tục T-DKN-269046-TT
Cấp thực hiện Cấp Tỉnh
Loại TTHC
Lĩnh vực Giám định y khoa
Trình tự thực hiện

- Bước 1: Người người lao động hoặc thân nhân người lao động gửi hồ sơ xin giám định cho người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh (BHXH).

- Bước 2: Người sử dụng lao động hoặc BHXH cấp tỉnh kiểm tra hồ sơ, nếu đầy đủ và hợp lệ, chậm nhất là trong thời gian 15 ngày làm việc, có trách nhiệm chuyển hồ sơ giám định đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Trung tâm Giám định Y khoa. Địa chỉ: Phường Nghĩa Trung, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông. Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ, người sử dụng lao động hoặc cơ quan BHXH cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho người lao động hoặc thân nhân người lao động.

- Bước 3: Hội đồng giám định y khoa tiếp nhận hồ sơ:

 Nếu hồ sơ giám định hợp lệ, trong thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương có trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao động.

Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ, trong thời gian 15 ngày làm việc, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cầu giám định biết.

- Bước 4: Hội đồng Giám định Y khoa trả kết quả cho người sử dụng lao động hoặc người lao động.

Cách thức thực hiện

Qua đường bưu điện hoặc trực tiếp.

Thành phần hồ sơ
Số bộ hồ sơ 01 bộ.
Phí
Lệ phí
Mức giá
Thời hạn giải quyết 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
Đối tượng thực hiện - Cá nhân
Cơ quan thực hiện Hội đồng Giám định Y khoa tỉnh
Cơ quan có thẩm quyền quyết định
Địa chỉ tiếp nhận hồ sơ Trung tâm Giám định Y khoa. Địa chỉ: Phường Nghĩa Trung, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông. 
Cơ quan ủy ủy quyền
Cơ quan phối hợp
Kết quả thực hiện Biên bản khám giám định.
Căn cứ pháp lý của TTHC
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC

Thân nhân của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: Bao gồm thân nhân của người lao động quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 2 Thông tư 07/2010/TT-BYT; Thân nhân của người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ đủ mười lăm năm trở lên nhưng chưa hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần mà bị chết; Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng mà bị chết; Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61 % trở lên mà bị chết; Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Khoản 1, Điều 64 và Khoản 3, Điều 139 Luật Bảo hiểm xã hội.

Đánh giá tác động TTHC