Cơ quan thực hiện
Cấp thực hiện
Lĩnh vực
Từ khóa
Cơ quan công bố/Cơ quan công khai UBND tỉnh Đắk Nông
Mã thủ tục T-DKN-269297-TT
Cấp thực hiện Cấp Tỉnh
Loại TTHC
Lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo
Trình tự thực hiện

- UBND cấp huyện đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THPT; tổ chức hoặc cá nhân đối với các trường trung học tư thục có trách nhiệm lập hồ sơ gửi về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Sở Giáo dục và Đào tạo. Địa chỉ: đường Lương Thế Vinh, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; Điện thoại: 05013.544.822.

- Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp nhận hồ sơ. Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, nếu thấy đủ điều kiện, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có ý kiến bằng văn bản và gửi hồ sơ đề nghị sáp nhập, chia tách trường đến Chủ tịch UBND tỉnh.

- Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định sáp nhập, chia tách đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THPT. Trường hợp chưa quyết định sáp nhập, chia tách trường, Chủ tịch UBND tỉnh có văn bản thông báo cho cho cơ quan tiếp nhận hồ sơ biết rồ lí do và hướng giải quyết.

Cách thức thực hiện

Trực tiếp hoặc qua bưu điện.

Thành phần hồ sơ
Số bộ hồ sơ 01 bộ.
Phí
Lệ phí
Mức giá
Thời hạn giải quyết

40 ngày làm việc. Trong đó:

- UBND tỉnh 20 ngày làm việc;

- Sở Giáo dục và Đào tạo 20 ngày làm việc.

Đối tượng thực hiện - Ủy ban nhân dân cấp huyện;- Tổ chức;- Cá nhân
Cơ quan thực hiện Sở Giáo dục và Đào tạo
Cơ quan có thẩm quyền quyết định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Địa chỉ tiếp nhận hồ sơ Sở Giáo dục và Đào tạo. Địa chỉ: đường Lương Thế Vinh, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông; Điện thoại: 05013.544.822.
Cơ quan ủy ủy quyền
Cơ quan phối hợp
Kết quả thực hiện Quyết định cho phép sáp nhập, chìa tách trường THPT/ trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THPT.
Căn cứ pháp lý của TTHC
Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC

- Phù hợp với quy hoạch mạng lưới giáo dục và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;

- Bảo đảm quyền lợi của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên;

- Bảo đảm an toàn và quyền lợi của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục.

Đánh giá tác động TTHC